• Cần giúp đỡ? Hãy gọi:   0938.788.458
Tất cả danh mục
Tự động

ĐIỀU KHIỂN CNC

1 Nguyên lí của điều khiển số (numerical control)

Bộ điều khiển NC là bộ điều khiển trên cơ sở máy tính (computer numerical control- CNC) được sử dụng nhiều trong diều khiển máy cóng cụ. Từ nguyên lí diều khiển số (numerical control) tức dicu khiển trực tiếp hành động của máy công cụ bàng dữ liệu số, bộ diều khiển phái có khả năng tự động biên dịch ít nhất là một số đoạn của dữ liệu đó. Dữ liệu số chính là chương trình người sử đụng lập dể gia công chi tiết.

Một hệ thống diều khiển số máy công cụ bao gồm một khối máy cóng cụ và một khối diều khiển máy (machine control unit - MCU). MCU phân tiếp thành bộ xử lí dữ liệu (data processing unit - DPU) và bộ điểu khiển vòng phản hồi (control loop unit - CLU). DPU xử lí các dữ liệu mã hoá được dọc từ các môi trường lưu giữ (như băng đục lỗ, băng từ, đĩa mềm...) chuyển các thông tin về vị trí của mỗi trục, hướng chuyển động, tốc dộ và các chức năng hỗ trợ tới CLU. CLU diều khiển các cơ cấu truyền dộng của máy, nhận các tín hiệu phản hổi VC vị trí hiện thời và tốc độ của mỗi trục và thông báo khi một hoạt động đã hoàn thành. DPU dọc tuần tự dữ liệu khi từng đòng (chương trình) đã thi hành xong và dược CLU ghi nhận.

Bộ điều khiển máy phay, CNC 6 trục ADT-CNC4960

DPU gồm một số hoặc tất cả các phần sau:

-Thiết bị nhập dữ liệu như đẩu đọc băng từ, cổng RS-232.

  • Các mạch đọc dữ liệu và logic kiểm parity.
  • Các mạch giải mã cho miêu tả dữ liệu giữa các trục điểu khiển.
  • Một trình soạn thảo.

Máy Cắt Plasma CNC Cũ – Những Điều Cần Biết

CLU gổm:

  • Bộ nội suy, cấp các lệnh chuyển động máy giữa các điểm dữ liệu để cho chuyến dịch dụng cụ.
  • Phẩn cứng của vòng phản hổi có diều khiển vị trí cho tất cả các trục chuyển dộng, ở dó mỗi trục có một vòng lặp điều khiển riêng biệt.
  • Các vòng lặp điều khiển tốc độ, ở đó yêu cầu điều khiển tốc độ tiến.
  • Các mạch giảm gia tốc và khử rơ.

Điều khiển chức năng hỗ trợ như đóng/ngắt, làm mát, thay đổi chuyển động bánh răng, điều khiển đóng/ngắt trục chính.

Điều khiển máy công cụ NC thực hiện được bằng cách biên dịch mã NC thành các lệnh máy. Các mã NC có thế chia ra thành 2 nhóm lớn như thế hiện

trong hình 3.28.image(256).png

  1. Các lệnh điêu khiển các thành phần máy đơn như diều khiên động cơ. chọn tốc độ trục chính, thay dao. điều khiển đóng/ngắt tưới mát (những nhiệm vụ này dược thực hiện bàng gửi xung điện tới hệ thống rơle hoặc mạng diều khiển logic).
  2. Các lệnh điều khiến chuyển vị lương

đổi cùa dụng cụ dối với chi tiết. Những lệnh này bao gổm các thông tin như vị trí trục và khoảng cách phải dịch chuyển tại một đơn vị thời gian cụ thể. Chúng dược biên dịch thành các lệnh máy điều khiển chuyến động, máy có thể thực hiện dược. Các lệnh này dược thực hiện bời hệ thống điều khiển cơ diện tử.

Một minh hoạ dược phân tích qua hệ thống diều khiên số của máy phay CNC. hình 3.29.

image(257).png

Các dữ liệu mà máy công cụ cần dể hoạt dộng và gia công chi tiết dược viết thành chương trình NC nhập từ bàn phím (hình 3.29). Các các dữ liệu này dược xử lí bởi bộ điều khiển CNC. Các dữ liệu công nghệ như chọn dao, hướng quay trục hoặc bật/tắt chất làm mát V...V. được CNC xử lí theo xích hở 2- 4 tới thành phần tương ứng của máy công cụ CNC. Các thông tin hình học của chương trình NC được truyền từ bộ điều khiển CNC vào các giá trị thiết lập cho các bộ truyền động dọc trục khác nhau có sự cân nhắc đến tốc độ tiến dao. Các chuyển dịch đưa ra các giá trị vị trí hiện thời, luôn được kiểm tra liên tục bởi vòng kiểm vị trí của trục ăn dao và dược phản hổi theo xích kín 3-5; trục dụng cụ 6 -3, bộ vi xử lí so sánh vị trí hiện thời và giá trị đích. Trục chỉ được dưng lại khi vị trí của trục đạt dược vị trí đã lập trình.

2 Các phương thức điều khiển số (NC)

Các hệ thống điều khiển CNC được chia vào 3 loại cơ bản, khác nhau ở cách thực hiện của chúng như sau:

image(258).png1. Điều khiển điểm là điều khiển chạy nhanh đến một điểm đã lập trình.
Phụ thuộc vào kiểu bộ điều khiển, các truyền động trục được khởi động đồng thời hoặc tuần tự cho đến khi vị trí điểm được thiết lập (không có quan hệ hàm). Điều khiển điểm thường hay được sử dụng để định vị nhanh đụng cụ (tức di chuyển không ãn đao với tốc độ cao,(hình 3.30a) hoặc sử đụng trong máy khoan hoặc máy hàn điểm.

2.Điều khiển đường thẳng cho phép
dụng cụ dịch chuyển song song theo các trục máy (X, Y, Z) với các tốc độ gia công định trước (hình 3.30b). Tuy nhiên, tại một thời gian thì chỉ mỗi một truyền dộng trục được đưa vào hoạt động. Điều khiển dường thẳng được sử dụng để gia  công các đường thẳng và các rãnh song song với các trục chính và các bộ điều khiển cắt đường thẳng thường được sử dụng trong các máy phay và máy tiện đơn giản.Các bộ điều khiển đường luôn có khả năng điều khiển điểm.

3.Điều khiển biến động (conlur) cho phép:

  • Định vị, khi di chuyển nhanh không ăn đao.
  • Ăn dao theo chiều trục song song.
  • Đi chuyển ăn dao tới bất cứ điểm nào trên chi tiết, như theo quỹ đạo thẳng hoạc tròn (hình 3.30c),

Điều khiển contur có các mức điều khiển phụ thuộc trước hết là các kích thước trong không gian, quan hệ hàm giữa các trục để tạo nên quỹ đạo đụng cụ. Đó là điều khiển contur 2D, 21/2D và 3D, tiếp theo là số trục có khả năng đồng thời điều khiển, từ đó CNC có thể là bộ điều khiển 4 trục hoặc 5 trục. Các bộ điều khiển sử đụng cho các máy phay CNC ngày nay là các bộ 3D.

image(259).png

Bộ nội suy

Để thực hiện địch chuyển đồng thời các trục máy, các giá trị trung gian trên đường bao giữa điểm đầu và điểm điểm cuối phải được bộ điều khiển nội suy.

Bộ nội suy có cấu trúc của một máy tính đơn chức năng, được lắp trong CLU, tính toán theo chương trình được cài đặt sẵn trên cơ sở của giá trị tọa độ điểm dầu (xác định bởi đòng lệnh trên)và toạ độ giá trị điểm đích (xác định bởi đòng lệnh hiện thời) để nội suy các giá trị trung gian ứng với quỹ đạo dịch chuyển bởi dụng cụ. Quỹ đạo gia công thực luôn được CNC so sánh với quỹ đạo chuẩn và được hiệu chỉnh tức thời trong quá trình gia công. Bộ nội suy thực hiện 2 phép nội suy cơ bản sau:

+ Nội suy đường thẳng (tuyến tính)

Bộ điều khiển CNC sẽ tính toán chuỗi các điểm theo đường thẳng nối vị trí bắt đầu và vị trí cuối của dụng cụ . Các điểm trung gian sẽ được tính theo: Y=Xí+b. Trong khi dụng cụ chuyển động từ điểm này tới điểm khác thì các chuyển động chiều trục luôn được điều chỉnh sao cho dụng cụ không đi lệch so với điểm đó nhiều hơn dung sai cho phép (hình 3.31 a). Các điểm trung gian sẽ được tính bằng cách cộng liên tục các đoạn thẳng tảng thêm bằng nhau vào giá trị tọa độ của điểm đẩu tiên.

+ Nội suy đường tròn (phi tuvến)

Hệ thống CNC tính toán chuỗi các điểm theo quỹ đạo đường tròn yêu cầu với phép nội suy tích phân:image(260).png trên cơ sở tọa độ điểm đầu tiên đã xác định. Các điểm này được sử dụng để sửa các chuyển động hướng trục sao cho chuyển động tròn không di lệch so với quỹ đạo đường tròn chính xác và không vượt quá dung sai cho trước (hình 3.31 b ).

3 Lập trình NC

Có nên sử dụng công nghệ cắt CNC hay không?

Chương trình NC là một văn bản (text) có cấu tạo bởi các câu chương trình (lệnh, từ, địa chỉ, giá trị) theo một dạng thức (format) xác định, chỉ thị máy công cụ NC thực hiện các nguyên công cụ thể đổ gia công một chi tiết.

3.1 Các phương pháp lập trình NC

Lập trình thủ công

  • Thực hiện tại bàn giấy, với cóng cụ tối thiểu (giấy, bút...).
  • Chỉ lập trình được cho máy công cụ NC cụ thể (bộ điều khiển cụ thể).
  • Sử đụng sổ tay công nghệ, sổ tay toán học và kinh nghiêm bản thân.

Lập trình công xưởng (bán thủ công)

  • Lập trình với sự hỗ trợ của bảng máy (control panel) bộ dicu khiển cụ thể.
  • Sử dụng bộ soạn thảo chương trình “Programeditor”.
  • Sử dụng trợ giúp của kỹ thuật đồ hoạ, các menu, hội thoại và khả năng mô phỏng của bộ điều khiển .

Lập trình máy, tức là lập trình với sự hố trợ của máy tính.

  • Hệ thống dược sử đụng để lập trình là hệ thống CAD/NC (tức phẩn mềm CAD/CAM), gồm các tích hợp giao diện CAD và bộ tiền xử lí (preprozessor), bộ vi xừ lí (processor), bộ hậu xủ lí (postprocessor).
  • Xuất phát từ CAD-3D, preprozessor chuẩn bị thông tin hình học dưới dạng các tệp CAD (CAD- file) cho prozessor.
  • Prozessor biên dịch dữ liệu hình học và công nghệ thành tệp chương trình NC nguồn (NC source program).
  • Postprozessor sinh chương trình NC với ngôn ngữ tương thích bộ điều khiển cụ thê theo postprozessor được chọn lựa.

3.2 Mã G

Mã G là các chức năng chuẩn bị, được gán bởi chữ G và 2 kí tự số. Đây là mã quan trọng nhất trong lập trình NC vì hệ thống CNC có thể xử lí trực tiếp dữ liệu toạ độ theo mã G. Một số, ví dụ như định vị nhanh, nội suy chuyển động thẩng/tròn, gia công khoan mã hoá công nghiệp (ISO 6983). Các mã G được phân thành loại như sau:

  • G-modal (hiệu quả cho đến khi có G mới được đọc) G-nonmodal (hiệu quả chỉ trong khối).
  • Chia thành các nhóm, ví dụ: nhóm chuyển dộng nội suy, nhóm chọn mặt phẳng, nhóm lệnh chuyển động...

Ghi chú: ngoài mã G, thường được sử dụng lập trình thủ công, một số ngôn ngữ bậc cao khác được sử dụng để lập trình công xưởng như HEIDENHAIM, ANILAM..., hoặc lập trình máy như: APT, AUTOPOST, ADAPT, EXAP V...V.

Cấu trúc chương trình NC

Tùy bộ điều khiển mà chương trình NC có những cấu trúc khối mang đặc điểm riêng, tuy nhiên cấu trúc một chương trình luôn như sau:

  • Chương trình bao gổm các khối.
  • Khối bao gổm các tù, ví dụ, 195 GI X10Y15 F60 M8, khối này có 6 từ.
  • Từ gồm một địa chỉ và một giá trị số , ví dụ, X10 gồm địa chỉ X và giá trị 10.

Các từ được phân biệt theo:

  • Số hiệu khối ( con số hoặc 191 V...V.).
  • Mã G (G1,G2,G3 V...V.), còn dược gọi là chức nãng chuẩn bị, thường thể hiện các lệnh hình học.
  • Lệnh công nghệ (F, s, T).
  • Mã M (M3, còn được gọi là chức nẫng bổ sung, thường thể hiện các lệnh máy.

Các địa chỉ thường được sử đụng trong lập trình NC, được gán bởi các chữ cái theo tiêu chuẩn DIN 66025 (tương dương ISO 6983) được liệt kẽ trong bảng

  • Mã G và các mã M theo tiêu chuẩn DIN 66025 được thể hiện trong bảng 2 và 3.3.

Bảng 3.1 : Các địa chỉ được sử dụng trong lập trình NC

Địa chỉ Ý nghĩa Địa chỉ ý nghĩa
A Quay quanh trục X M Chức năng bổ sung
B Quay quanh trục Y N Số khối (block)
C Quay quanh trục z O  
D Bù hiệu chỉnh dao P Dịch chuyển lần 3 song song X
E Lượng chạy dao [ân hai Q Dịch chuyển lần 3 song song Y
F Lượng chạy dao R

Dịch chuyển nhanh theo hướng z hoặc

Dịch chuyển lán 3 song song z

G Chức năng chuẩn bị
H - S Tốc độ trục chính
1 Tham số nội suy hoặc
bước ren song song X
T Dụng cụ
U Dịch chuyển lấn 2 song song trục X
J Tham số nội suy hoặc
bước ren song song Y
V Dịch chuyển lấn 2 song song trục Y
W Dịch chuyển lần 2 song song trục Z
K Tham số nội suy hoặc
bước ren song song Z
X Chuyển dịch theo hướng trục X
Y Chuyển dịch theo hướng trục Y
L - Z Chuyển dịch theo hướng trục Z

 

 

Bảng 3.2: Mả G theo PIN 66025

Mã G Ý nghĩa
G00 Nội suy chạy thẳng nhanh
G01 Nội suy ăn dao chạy thảng
G02 Nội suy chạy vòng, theo chiểu kim đồng hồ (CW)
G03 Nội suy chạy vòng, ngược chiều kim đồng hồ (CCW)
G04 Thời gian duy trì
G09 Lập trình tại vị trí (giảm gia tóc)

 

Tiếp bảng 3.2

Mã G Ý nghĩa
G10 Chuyển động thẳng, định vị nhanh trong hệ tọa độ cực
G11 Nội suy chạy thẳng trong tọa độ cực
G12 Nội suy chạy vòng trong tọa độ cực, theo cw
G13 Nội suy chạy vòng trong tọa độ cực, CCW
G20/G21 Chuyển đơn vị đo sang inch/ milimét
G22 Gọi chương trình con
G23 Phần chương trình lặp lại
G24 Lệnh nhảy vô điều kiện
G25 Chuyển động tới điểm chuẩn
G26 Chuyển động tới vị trí thay aao
G4O Tắt lệnh bù đao
G41/G42 Bù bán kính trái/ Bù bán kính phải (CRC)
G50/G51 Miêu tả quỹ đạo cuối cùng bắt dầu/kếl thúc (cho tiện)
G53 Huỷ bỏ địch chuyển điểm không
G54 Dịch chuyển điểm không (theo hệ toạ độ tuyôt đối)
G55 Dịch chuyển điểm không tuyệt đối lần 1
G56 Dịch chuyển điểm không tuyệt đối lần 2
G57 Dịch chuyển điểm không tuyệt đối lán 3
G58 Dịch chuyển điểm không tuyệt đối lần 4
G59 Dịch chuyển điểm không , gia số
G90 Do theo tuyệt đối
G91 Do theo gia số
G92 Giới hạn tốc độ quay
G94 Tốc độ ăn đao tính bàng mm/phút
G95 Tốc độ ăn đao tính bằng mm/1 vòng quay
G96 Tốc độ cắt không đổi bật/tắt (chi cho tiện)

 

 

Bâng 3.3: Các từ vé các chức năng bổ sung

Mã M Ý nghĩa
M00 Dừng chương trình (ví dụ, để do kiểm chi tiết)
M02 Kết thúc chương trình
M03 Đóng mạch trục chính, quay theo chiểu kim dồng hổ
M04 Đóng mạch trục chính, quay ngược chiều kim đồng hồ
M05 Tắt quay trục chính

 

Tiếp bảng 3.3

Mã G Ý nghĩa
M06 Thay dao dã dược chuẩn bị sẵn ( khả nàng lập trước)
M07 Bật bơm chất làm mát số 1
M08 Bật bom chất làm mát số 2
M09 Tát bơm chất làm mát
M30 Kết thúc lập trình
M80 Huỷ tất cả các đối xứng
M81 Đổi xứng theo trục Y
M82 Dối xứng theo trục X
M83 Thay đổi dấu toạ độ trục z
M84 Đối xứng qua trục X và Y
M85 Dối xứng qua trục Y và đổi dấu trục z
M86 Đối xứng qua trục Y và đổi dấu trục z
M99 Kết thúc chương trình con

 

3.3 Ví dụ về lập trình NC

image(261).png

Hình 3.32: Ví dụ chi tiết để lập trình gìa công.

Một ví dụ về lập trình NC cho chi tiết ở hình 3.32 được thực hiện với bộ điều khiển MillPlus, với các điều kiện sau:

+ Kích thước phôi: 150x 150x 15

+ Sứ dụng các dụng cụ gia công sau:

  • TI: dao phay mặt đầu ϕ15
  • T2: dao phay ngón ϕ10
  • T3: mũi khoan ϕ4
  • T4: mũi khoan ϕ5

+ Giá thiết là phôi dã được phay phá ; các lỗ dều bằng nhau và bằng 05.

Chương trình NC có thể viết như sau:

N9000

NI 017

N2 G54

N3 G98 X-10 Y-10 Z10 1170 J170 K-35

N4 G99 X0 Y0 Z0 1150 Z150 K-15

N5F35OS2500T1 M6

N6G0X165 Y0Z2M3

N7G1 Z-5

N8G43

N9 Y15

N10G41

Nil GI X27

N12G2X15 Y27 R12

N13G1 Y110

G14G2 X75 Y110R30

N15 GI Y75

N16G3 X85Y65R10

G17 GI X135

G18 Y55

G19G3X135 Y25R15

N12G1 YO

N2I G40

N22 T2 M6 F350 S 3000

N23 G88 X50 Y12Z-5 B2

N24 G79 X45 Y40 Z0

N25G79B1=90

 

 

Tên chương trình

Xác định mật phẳng công tác (X,Y)

Chuyển tọa độ máy-^phôi

Định nghĩa cửa sổ mô phỏng

Khai báo kích thước phôi

Tốc độ tiến, quay trục chính, gọi dao 1
Định vị nhanh đến vị trí (165,0,2)

Dao chạy thẳng -5mm theo trục z
Áp sát dao vào toạ dộ

Y15 tức đến điểm (165,15,-5)

Bù dao trái

Phay thảng đến X27

Phay cung đến điểm đích (15,27) theo cw

Phay thảng dến Y110

Phay cung R30 đến điếm (75,110) theo cw

Thảng đến Y95

Phay cung R10 đến điểm (X85,65) theo CCW

Phay chẳng dến X135

Phay thẳng đên Y55

Phay cung R15, CCW đến điểm (135,25)

Chạy thẳng den Y0

Hủy bù dao

Chê' độ công nghệ cho T2 và gọi T2

Định nghĩa chu kì phay rãnh then

Xác định điểm xuống dao then ngang

Xác định điểm xuống dao then đọc

 

 

 

 

N26G0X65 Y110Z2

N27 GJ Z-5

N28G3X25 Y110R20

Định vị dao nhanh về vị trí (65,110,2)

Án dao sâu 5mm

Chạy dao theo cung R20 đến (25,110)

N29 G43

N30G1 X31

N31 G41

N32 G2 X59 Y110R14

N33G3X71 Y110R6

N34G3X19Y110R26

N35 G3 X31 Y110 R6

N36 G40

N37 F150 S2500 T3 M6

N38 G81 Y2 Z-3

Áp dao vào điểm N30 (thực hiện bù)

Thực hiện áp dao vào X31

Bù dao trái

Gia công rãnh cong theo phương pháp phay

Bao hình theo biên dạng

Huỷ bù bán kính

Gọi T3 và chế độ gia công với T3

Định nghĩa chu kì khoan nong

 

 

 

N39 G77 X130 Y40 zo 190 J5 K270 R20

N40 F250 S2500 T4 M6

N41 G83 Y2 Z-18 12 JI K8
N42GL4N1=39

N43 G0Z100M30

Xác định vị trí xuống dao và tâm các lỗ trên đường tròn R20

Gọi T4 và chế độ công nghệ

Chu kì khoan sâu

Sử dụng lại câu lập NC khởi N39

Dao chạy nhanh về Z100, kết thúc chương
trình.

 

Cơ điện tử, các thành phần cơ bản,TS.Trương Hữu Trí, TS.Võ Thị Ry