• Cần giúp đỡ? Hãy gọi:   0938.788.458
Tất cả danh mục

Ứng dụng Catia V5 trong thiết kế mô phỏng cơ khí

180,000₫
Tel/Zalo: 0938.788.458
Mail: truemantech@gmail.com
Lưu ý: Có thể thanh toán lấy file để tiết kiệm chi phí và thời gia giao hàng. Thời gian nhận file từ 1-2 ngày sau khi thanh toán.
Thanh toán qua momo hoặc tài khoản ngân hàng

   ỨNG DỤNG CATIA V5 TRONG THIẾT KẾ MÔ PHỎNG CƠ KHÍ

Tài liệu sẽ hướng dẫn cách thiết kế các chi tiết đối tượng cơ khí ở trình độ cơ bản, thích hợp cho những người mới học hoặc muốn tìm hiểu sâu hơn vào các tùy chọn của lệnh khi thiết kế vừa rút ngắn được thời gian thiết kế vừa đảm bảo tính chuyên nghiệp của thiết kế. Tài liệu cũng đi vào các modul lắp ráp, xuất bản vẽ, và các kiến thức về modul tách khuôn để các bạn hình dung khả năng của phần mềm và có thể áp dụng nó vào các điều kiện cần thiết, cũng như có thể tự nghiên cứu thêm.

THÔNG TIN CHI TIẾT

Mô tả sản phẩm

Tài liệu sẽ hướng dẫn cách thiết kế các chi tiết đối tượng cơ khí ở trình độ cơ bản, thích hợp cho những người mới học hoặc muốn tìm hiểu sâu hơn vào các tùy chọn của lệnh khi thiết kế vừa rút ngắn được thời gian thiết kế vừa đảm bảo tính chuyên nghiệp của thiết kế.

Tài liệu cũng đi vào các modul lắp ráp, xuất bản vẽ, và các kiến thức về modul tách khuôn để các bạn hình dung khả năng của phần mềm và có thể áp dụng nó vào các điều kiện cần thiết, cũng như có thể tự nghiên cứu thêm.

Đây là tập tài liệu mở đầu, các tài liệu sau sẽ đi sâu vào từng modul cụ thể với những kiến thức có thể áp dụng cho bất kì công việc phức tạp nào.

 

Mục lục:

LỜI GIỚI THIỆU.. 1

Chương 1: Part Design Workbench : Khởi tạo một Part. 3

1.1 Các lệnh cơ bản. 3

1.1.1 Tạo chi tiết (part). 3

1.1.2 Phác thảo trên một bề mặt của chi tiết. 3

1.1.3 Bo cạnh. (Fillet) 3

1.1.4 Chỉnh sửa chi tiết (Editing the Pad). 3

1.1.5 Creating a Pocket: Khởi tạo lỗ. 3

1.1.6 Shelling the Part: Làm rỗng chi tiết. 3

1.2.  Các lệnh khác. 3

1.2.1 Pad. 3

1.2.2 ‘Up to Last’ Pads. 3

1.2.3 Pad not Normal to Sketch Plane. 3

1.2.4 Multi-Pad: Khởi tạo nhiều khối có chiều cao khác nhau. 3

1.2.5 Drafted Filleted Pad: Uốn cong một Pad. 3

1.2.6 Pocket: Khởi tạo lỗ. 3

1.2.7 Multi-Pocket: Khởi tạo lỗ có chiều sâu khác nhau. 3

1.2.8 Drafted Filleted Pocket: Khởi tạo lỗ có mép uốn cong. 3

1.2.9 Shaft : Tạo trục. 3

1.2.10 Groove: Khởi tạo đường rãnh. 3

1.2.11 Hole: Tạo lỗ tiêu chuẩn. 3

1.2.12 Rib: Tạo gân. 3

1.2.13 Sloft: Tạo khe rãnh. 3

1.2.14 Remove Lofted Material: Cắt bỏ lớp vật liệu. 3

1.3 Edge Fillet. Bo tròn cạnh. 3

1.3.1. Variable Radius Fillet: Thay đổi bán kính góc lượn. 3

1.3.2 Limiting Elements: Cở sở giới hạn. 3

1.3.3 Face-Face Fillet: Tạo góc lượn giữa hai bề mặt. 3

1.4 Darft. 3

1.4.1 Basic Draft: Hệ thống phác thảo tạo hình dáng cho chi tiết. 3

1.4.2 Advanced Draft. 3

1.4.3 Variable Angle Draft. 3

1.4.4 Draft with Parting Element. 3

1.4.5 Draft from Reflect Lines. 3

1.5 Translation Features: Đặc điểm dịch chuyển. 3

1.5.1. Translation: Di chuyển. 3

1.5.2 Rotation: Xoay. 3

1.5.3 Symmetry: Đối xứng. 3

1.5.4 Mirror: Lấy chi tiết đối xứng. 3

1.5.5 Rectangular Pattern: Khởi tạo nhiều chi tiết cùng lúc(trên mặt vuông). 3

1.5.6 Circular Pattern: Khởi tạo nhiểu chi tiết cùng lúc( trên mặt tròn). 3

1.5.7 Scaling: Phóng to. 3

1.6 Surface: Bề mặt 3

1.6.1 Sew Surface:Bo tròn bề mặt. 3

1.6.2 Thick Surface: Tạo độ dày cho bề mặt. 3

1.6.3 Close Surface: Khởi tạo bề mặt đóng kín. 3

1.6.4 Split: chia chi tiết ra nhiều hần khác nhau. 3

1.7 Associating Bodies: Kết hợp nhiều chi tiết. 3

1.7.1 Chèn một Body mới. 3

1.7.2 Lắp ghép các Bodies lại với nhau. 3

1.7.3 Cắt bó chi tiết thừa Bodies. 3

1.7.4 Di chuyển Bodies. 3

1.7.5 Cắt Bodies. 3

1.7.6 Operation into Another One. 3

Chương 2. Wireframe & Surface: Khung dây và bề mặt. 3

2.1 Khởi tạo. 3

2.1.1 Khởi tạo các bề mặt cơ bản . 3

2.1.2 Khởi tạo bề mặt tâm cong. 3

2.1.3 Khởi tạo bề mặt cong thứ hai. 3

2.1.4 Nối mặt. 3

2.1.5: Khởi tạo bề mặt đóng. 3

2.2 Basic Tasks. 3

2.2.1 Khởi tạo điểm. 3

2.2.2 Khởi tạo đường. 3

2.2.3 Khởi tạo một mặt phẳng. 3

2.2.3 Khởi tạo những mặt phẳng nằm giữa hai mặt phẳng cho trước. 3

2.2.4 Khởi tạo góc. 3

2.2.5 Khởi tạo đường xoắn dạng lò xo . 3

2.2.6 Khởi tạo những đường cong song song. 3

2.2.7 Kéo dài bề mặt khởi tạo. 3

2.2.8 Khởi tạo hình cầu. 3

2.2.9 Khởi tạo mặt cong từ những đường cong ban đầu. 3

2.2.10 Ghép nối các bề mặt hoặc các đường cong. 3

2.2.11 Khởi tạo chi tiết đối xứng. 3

2.2.12. Xoay tròn một biên dạng chi tiết. 3

2.2.13 Extrapolating Surfaces. 3

Chương 3.Assembly Design workbench: Thiết lập bản vẽ lắp. 3

3.1 Lời giới thiệu. 3

3.1.1 Tạo đường dẫn đến các chi tiết trong Document. 3

3.1.2 Xác định các chi tiết cần dùng. 3

3.1.3. Sử dụng liên kết của bản vẽ lắp. 3

3.1.4. Khởi tạo liên kết đồng trục. 3

3.1.5 Khởi tạo liên kết tiếp xúc bề mặt. 3

3.1.6 Khởi tạo góc nghiêng giữa hai chi tiết. 3

3.1.7 Cố định chi tiết. 3

3.1.8 Cố định 2 chi tiết cùng khối. 3

3.1.9 Thay đổi quan hệ. 3

3.1.10 Thực hiện lệnh. 3

3.1.11 Sử dụng lắp nhiều chi tiết trên một bề mặt. 3

3.1.12 Phân tích một bản vẽ lắp. 3

3.1.13 Di chuyển chi tiết tử. 3

3.1.14 Sử dụng các công cụ của bản vẽ lắp. 3

3.1.15 Measuring Distances & Angles between Geometrical Entities & Points . 3

3.1.17 Measuring Inertia. 3

3.1.18 Clash: Va chạm. 3

3.1.19 Tạo các mặt cắt. 3

3.1.20 Đo khoảng cách ngắn nhât. 3

Chương 4. Entering the Mold Tooling Design Workbench: Lắp khuôn tự động. 3

4.1. Giới thiệu chung. 3

4.2 Gọi ra chi tiết. 3

4.3 Hệ thống khuôn tiêu chuẩn. 3

4.4 Định nghĩa cơ sở khuôn. 3

4.4.1 Định vị chi tiết 3

4.4.2 Tách lõi khuôn và lòng khuôn. 3

4.4.3 Chèn các chốt dẫn hướng vào khuôn. 3

4.4.4 Chèn các chốt đẩy. 3

4.4.5 Tạo cổng phân phối. 3

4.4.5 Tạo rãnh dẫn vật liệu. 3

4.4.6 Tạo rãnh dẫn chất lỏng làm mát. 3

4.4.7 Chọn mặt phân khuôn. 3

4.4.8 Lưu dữ liệu. 3