• Cần giúp đỡ? Hãy gọi:   0938.788.458
Tất cả danh mục
Cơ khí

Chức năng của hệ thống kích truyền động thủy lực và khí nén

Các hệ thống truyền động thủy lực và khí nén được sử dụng để truyền và điều chỉnh lực khi sử dụng luồng chất lỏng/khí nén. Hệ thống kích truyền động thủy lực và khí nén có kết cấu tương tự nhau. Khí nén thường được sử dụng để điều khiển các thành phần điều khiển cuối, có thể sử dụng dế kích hoạt các van lớn và các thiết bị điều khiển công suất cao khác. Thường thiết bị điều khiển khí nén yêu cầu tín hiệu áp lực từ 20 - 1000. Hạn chế của hệ thống kích -truyền động dạng này là khả năng nén của khí. Hệ thống thủy lực có thể sử dụng cho thiết bị điều khiển công suất cao hơn, nhưng lại đắt hơn và nhạy cảm hơn do dễ bị rò dầu hơn là rò khí.

Tổng hợp thông tin chung về thủy lực khí nén

Hình 2.36 thể hiện nguyên lí của bộ chuyển đổi dòng điện thành áp suất.Thiết bị này có thể được sử dụng để biến đổi dòng điện- đầu ra khoảng 4 đến 20mA từ một bộ điều khiển thành một áp suất thủy lực 20 đến 100kPa để vận hành một cơ cấu chuyển động. Dòng qua cuộn dây lắp trong lõi khi đó bị hút về phía nam châm , độ mạnh lực hút phụ thuộc vào độ lớn của đòng. Chuyển động của lỗi gây nên dịch chuyển đòn bẩy so với trục đứng của nó, làm dịch vỉ so với khe. VỊ trí tương quan khe- vỉ quyết định độ lớn áp lực khí trong hệ thống.

image(47).png

Thường sơ đồ thủy lực và khí nén thường được thể hiện dưới dạng mạch như một mạch điện. Hình 2.37 thể hiện một mạch cơ sở của hệ thủy lực và có thể chia ra thành; phần cấp nguồn và phần truyền động. Theo quan điểm cơ khí truyền thống thì hệ thống thủy lực chuyển đổi và truyền, chuyển lực cơ - dầu vào thành lực của dòng chất lỏng-đầu ra. Điều này được thực hiện bởi bơm chuyển đổi đầu vào (tốc độ và mômen quay của trục roto) thành năng lượng động dưới dạng dòng chảy. Lúc đầu vào, tức năng lượng cơ được chuyển đổi thành năng lượng động của đòng chất lỏng thì năng lượng đầu vào đã có thể được truyền đến bất cứ vị trí nào trong máy, nơi yêu cầu lực nhờ hệ đường ống dẫn đến điểm đó. Chất lỏng được phân phối đến các điểm này nhờ một số van điều chỉnh tốc độ, áp suất và hướng thủy lực phù hợp theo các yêu cầu chức năng của máy. Tại những điểm này, năng lượng động dòng chảy có thể từng phần hoặc toàn bộ được biên đổi lại thành năng lượng cơ bởi các cơ cấu truyền động thủy lực (tạo một chuyển động tịnh tiến hoặc quay tròn) hoặc một phần có thể bị tiêu tán qua van xa áp khi chi yêu cầu một phần lực hữu ích.

image(48).png

Những thành phán chủ yếu của hệ thống thủy lực bao gồm:

  • Bơm: tạo năng lượng thủy lực cho hệ thống.
  • Thành phần kích động (actuator): chuyển đổi năng lượng thủy lực thành năng lượng cơ.

Van: các thành phần điều chỉnh công suất thủy lực.

  • Đường ống: nổi các thành phần trong hệ thống thuỷ lực.
  • Các phin lọc. bình tích, thùng chứa.
  • Chất lỏng: truyền công suất giữa các thành phần của mạch.

+ Bơm, thuộc nguồn Clip Năng lượng. Đây là trái tim của hệ thống, lưu thông đầu có áp trong mạch. Bơm thực hiện chân không cục bộ ờ đường hoặc cổng hút và dẫn đầu tư thùng chứa, đẩy vào cống hút. Bơm tạo dòng nhưng không tạo áp. Bơm có thể là bơm piston hoặc bơm cánh gạt. Các van gồm van điều khiển dòng và van điều áp (mục 2.4.2.3).

+ Đường ống, đường dẫn dầu cán nhỏ nhất và thẳng nhất.

+ Bộ lọc dầu, thường được đặt ở đầu giường hút để cán nhưng vật lạ theo đầu tới những bộ phận trong mạch.

+ Thùng chứa, ít nhất phải chứa được từ 3^5 lần lưu Iượng 7phút của bơm sao cho có khả năng khuếch tán nhiệt và tách được khí bị nhiễm. Quanh thùng cần một khoảng không thoáng đãng đủ để tuần hoàn không khí. Các vách ngăn trong thùng không được phép để chất bẩn quay lại vùng hút. Thùng được trang bị van khí cùng bộ lọc khí, bộ lọc đầu , đồng hồ đo mức đầu và nút tháo đầu đặt gần đáy thùng và thành phần kích truyền động, hay còn gọi là cơ cấu công tác (xem mục 2.4.2.5).

Cơ điện tử, các thành phần cơ bản,TS.Trương Hữu Trí, TS.Võ Thị Ry